Chúc mừng ngày 8-3.
Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
TRƯỜNG THCS HÒA THẠNH - CHÂU THÀNH - TÂY NINH
BÀI 7. TIẾT 25

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thanh Tuyền
Ngày gửi: 10h:44' 12-09-2013
Dung lượng: 62.5 KB
Số lượt tải: 49
Nguồn:
Người gửi: Trần Thanh Tuyền
Ngày gửi: 10h:44' 12-09-2013
Dung lượng: 62.5 KB
Số lượt tải: 49
Số lượt thích:
0 người
Bài 7
Tiết 25
Tuần 7
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (THBVMT)
- HỒ XUÂN HƯƠNG -
I. MỤC TIÊU:
1 . Kiến thức
- Sơ giản về tác giả HXH
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ.
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2 . Kĩ năng
- Nhận biết thể loại của văn bản
- Đọc - hiểu , phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ: Đồng cảm với thân phận người phụ ngữ trong xã hội phong kiến.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung và nghệ thuật
III. CHUẪN BỊ
- GV: Sách tham khảo, giới thiệu cho HS thơ Hồ Xuân Hương
- HS: Chuẩn bị bài ở nh2 theo gợi ý Gv, SGK, VBT, vở ghi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra miệng : ( Kiểm tra VBT của HS)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới( 2 phút)
HXH là bà chúa thơ Nôm, trong sự nghiệp thơ ca của mình “ Bánh trôi nước” được xem là 1 trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của HXH.
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chung(10 phút)
Gv gọi H đọc chú thích trong SGK
? Nhận xét đôi nét về tác giả HXH.
+ Không rõ năm sinh năm mất, lai lịch. Một số sách cho rằng bà là con của Hồ Phi Diễn quê Nghệ An . Ông ra Bắc dạy học lấy vợ lẽ(cô gái Bắc Ninh, họ Hà) sinh ra HXH
+ Cuộc đời riêng tư của nữ sĩ chịu nhiều đau khổ. Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình chẳng mấy hạnh phúc- cuộc hôn nhân( làm lẽ) với Tổng Cóc, 1 tên ác bá, ngu dốt , là nỗi đau buồn của nhà thơ. Khi làm vợ lẽ cho ông Phủ Vĩnh Tường cũng chẳng vui vẻ hạnh phúc gì.
+ HXH là 1 nhà thơ Nôm nổi tiếng. Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm
- GV cho Hs đọc bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc : câu 1(vui, tự hào), câu 2,3 nhỏ dần, câu 4 đọc lên giọng 1 chút thể hiện sự khẳng định.
? Bài thơ “ BTN” được viết bằng chữ gì? Và theo thể thơ gì( số câu, số chữ, cách hiệp vần như thế nào).
- Viết bằng chữ Nôm ( việt), thể thất ngôn tứ tuyệt
- Bài có 4 câu , mỗi câu 7 chữ, hiệp vần tiếng cuối câu 1-2-4
?Về thể thơ thì bài này giống với bài nào chúng ta đã học.
- Sông núi nước Nam, Thiên trường vãn vọng
? Về hình thức ngôn từ( chữ viết) thì bài BTN có điểm nào khác với 2 VB trên.
- Bài tiếng Hán , bài tiếng Nôm .
- Cho HS chú ý chú thích SGK
? Bài thơ có nhan đề là “BTN”, vậy em hiểu thế nào là BTN
- HS trả lời như chú thích SGK/95
? LH: Em nào hiểu ở ngoài đời thì BTN được làm như thế nào.
- HS trả lời theo ý mình
? THTV: Có người cho rằng đây là bài thơ có tính đa nghĩa( Hãy giải thích đa nghĩa có nghĩa là gì?
- Đa = nhiều -> nhiều nghĩa. Đây cũng là 1 thuộc tính của ngôn ngữ văn chương, thi ca nói chung.
? Bài thơ “ BTN” có mấy nghĩa? Giải thích nghĩa.
- 2 nghĩa : nghĩa đen ( nghĩa bên ngoài), nghĩa bóng( nghĩa bóng là nghĩa ẩn bên trong)
? Dựa vào bài thơ , xác định mỗi nghĩa nói lên điều gì.
- Nghĩa đen : tả thực chiếc BTN
- Nghĩa bóng( AD) :nói về thân phận, phẩm chất của người PN trong XH xưa
Hoạt động 3 : Phân tích văn bản( 15 phút)
- Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào.(Chú ý các từ ngữ : trắng , tròn, chìm ,nổi, rắn nát , lòng son.)
+Màu sắc : trắng + Hình dáng : tròn
GV: BTN thuộc loại bánh trần có màu trắng làm từ bột nếp được nặng thành viên tròn, nếu nhào bột mà cho nhiều nước thì sẽ nhão( nát), ít nước thì bánh cứng (rắn), có nhân bên trong, khi đun nước để luộc thì bánh chìm nổi nhiều lần, chưa chín thì chìm xuống , chín thì nổi lên .
? Em có nhận
Tiết 25
Tuần 7
Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC (THBVMT)
- HỒ XUÂN HƯƠNG -
I. MỤC TIÊU:
1 . Kiến thức
- Sơ giản về tác giả HXH
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ.
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2 . Kĩ năng
- Nhận biết thể loại của văn bản
- Đọc - hiểu , phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
3. Thái độ: Đồng cảm với thân phận người phụ ngữ trong xã hội phong kiến.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung và nghệ thuật
III. CHUẪN BỊ
- GV: Sách tham khảo, giới thiệu cho HS thơ Hồ Xuân Hương
- HS: Chuẩn bị bài ở nh2 theo gợi ý Gv, SGK, VBT, vở ghi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra miệng : ( Kiểm tra VBT của HS)
3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới( 2 phút)
HXH là bà chúa thơ Nôm, trong sự nghiệp thơ ca của mình “ Bánh trôi nước” được xem là 1 trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của HXH.
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chung(10 phút)
Gv gọi H đọc chú thích trong SGK
? Nhận xét đôi nét về tác giả HXH.
+ Không rõ năm sinh năm mất, lai lịch. Một số sách cho rằng bà là con của Hồ Phi Diễn quê Nghệ An . Ông ra Bắc dạy học lấy vợ lẽ(cô gái Bắc Ninh, họ Hà) sinh ra HXH
+ Cuộc đời riêng tư của nữ sĩ chịu nhiều đau khổ. Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình chẳng mấy hạnh phúc- cuộc hôn nhân( làm lẽ) với Tổng Cóc, 1 tên ác bá, ngu dốt , là nỗi đau buồn của nhà thơ. Khi làm vợ lẽ cho ông Phủ Vĩnh Tường cũng chẳng vui vẻ hạnh phúc gì.
+ HXH là 1 nhà thơ Nôm nổi tiếng. Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm
- GV cho Hs đọc bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc : câu 1(vui, tự hào), câu 2,3 nhỏ dần, câu 4 đọc lên giọng 1 chút thể hiện sự khẳng định.
? Bài thơ “ BTN” được viết bằng chữ gì? Và theo thể thơ gì( số câu, số chữ, cách hiệp vần như thế nào).
- Viết bằng chữ Nôm ( việt), thể thất ngôn tứ tuyệt
- Bài có 4 câu , mỗi câu 7 chữ, hiệp vần tiếng cuối câu 1-2-4
?Về thể thơ thì bài này giống với bài nào chúng ta đã học.
- Sông núi nước Nam, Thiên trường vãn vọng
? Về hình thức ngôn từ( chữ viết) thì bài BTN có điểm nào khác với 2 VB trên.
- Bài tiếng Hán , bài tiếng Nôm .
- Cho HS chú ý chú thích SGK
? Bài thơ có nhan đề là “BTN”, vậy em hiểu thế nào là BTN
- HS trả lời như chú thích SGK/95
? LH: Em nào hiểu ở ngoài đời thì BTN được làm như thế nào.
- HS trả lời theo ý mình
? THTV: Có người cho rằng đây là bài thơ có tính đa nghĩa( Hãy giải thích đa nghĩa có nghĩa là gì?
- Đa = nhiều -> nhiều nghĩa. Đây cũng là 1 thuộc tính của ngôn ngữ văn chương, thi ca nói chung.
? Bài thơ “ BTN” có mấy nghĩa? Giải thích nghĩa.
- 2 nghĩa : nghĩa đen ( nghĩa bên ngoài), nghĩa bóng( nghĩa bóng là nghĩa ẩn bên trong)
? Dựa vào bài thơ , xác định mỗi nghĩa nói lên điều gì.
- Nghĩa đen : tả thực chiếc BTN
- Nghĩa bóng( AD) :nói về thân phận, phẩm chất của người PN trong XH xưa
Hoạt động 3 : Phân tích văn bản( 15 phút)
- Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào.(Chú ý các từ ngữ : trắng , tròn, chìm ,nổi, rắn nát , lòng son.)
+Màu sắc : trắng + Hình dáng : tròn
GV: BTN thuộc loại bánh trần có màu trắng làm từ bột nếp được nặng thành viên tròn, nếu nhào bột mà cho nhiều nước thì sẽ nhão( nát), ít nước thì bánh cứng (rắn), có nhân bên trong, khi đun nước để luộc thì bánh chìm nổi nhiều lần, chưa chín thì chìm xuống , chín thì nổi lên .
? Em có nhận
 
Các ý kiến mới nhất